Skip to content
Hiệp hội làm marketing Việt Nam
  • Trang chủ
  • Digital
  • Content
  • Showcase
  • Casestudy
  • Reviews
  • Tools
  • Content
    • Ấn phẩm truyền thông
    • Dịch vụ Backlink
    • Dịch vụ chăm sóc Fanpage
    • Dịch vụ dịch thuật content
    • Dịch vụ Email Marketing
    • Dịch vụ thiết kế Brochure – Leaflet – Infographic
    • Dịch vụ thiết kế Landing Page
    • Dịch vụ tư vấn Content Marketing
    • Dịch vụ viết bài PR
    • Dịch vụ xây dựng Ebook thương hiệu
    • Kịch bản Event – MC
    • Tài liệu truyền thông nội bộ
    • Video Marketing
    • Xây dựng câu chuyện thương hiệu
  • Jobs
  • Blog
  • Longform
  • Home
  • Branding
  • Gần 30 tỷ đô được huy động trong 3 tháng, FinTech vẫn trên đà phát triển

Gần 30 tỷ đô được huy động trong 3 tháng, FinTech vẫn trên đà phát triển

Posted on Tháng Một 3, 2023 By admin
Branding

Năm 2021 đã chứng kiến sự quan tâm đặc biệt đến mảng fintech (công nghệ tài chính), dẫn đến sự hàng loạt công ty fintech được rót vốn tài trợ mở rộng hoạt động. Năm 2022, fintech tiếp tục là mảng gây sốt. Theo dữ liệu từ một báo cáo nghiê

Năm 2021 đã chứng kiến sự quan tâm đặc biệt đến mảng fintech (công nghệ tài chính), dẫn đến sự hàng loạt công ty fintech được rót vốn tài trợ mở rộng hoạt động. Năm 2022, fintech tiếp tục là mảng gây sốt. Theo dữ liệu từ một báo cáo nghiên cứu gần đây của Pitchbook cho thấy, trong quý đầu tiên của năm 2022, các công ty fintech trên toàn cầu đã huy động được khoảng 29.3 tỷ USD (tăng 13.8% so với cùng kỳ năm ngoái) thông qua 1233 thương vụ mua bán (giảm 6.5% so với cùng kỳ).

Các nhà đầu tư đặt niềm tin vào thị trường fintech, bất chấp thị trường chứng khoán toàn cầu đầy biến động và tình hình quốc tế cũng rất phức tạp.

Theo như Socialpeta, có hai yếu tố chính dẫn tới sự bùng nổ của fintech hiện nay là:

1. Đại dịch COVID đã thúc đẩy sự phát triển của fintech

Do đại dịch COVID-19, lượng đầu tư vào fintech trên toàn cầu đã giảm trong năm 2020, nhưng đầu tư trực tuyến và thương mại điện tử lại tăng trưởng vượt bậc. Trong thời kỳ sau đại dịch, mọi người đã quen với việc làm việc trực tuyến, điều này đã cải thiện hơn nữa mức độ hoạt động của các công ty fintech từ đó tạo ra cơn sốt tài chính ở mảng fintech trong năm 2021.

mlHOtm12y5iz6UwEvOVbPMzK y3dwrRzqfMFKFpMVzwhwGv6PTceQfnKud6amsEWgqtSmq0rD4yUjiyCXLHTqa7xpeY51rjr8kQx8VygfQVHkQwG6uJVsBrFKFyS35haWhfGSQS

Total deals and amount of global fintech investment; Image Source: Pitchbook

2. Nhu cầu rất lớn về các dịch vụ tài chính ở các khu vực internet còn kém phát triển

Không giống như Trung Quốc, Mỹ và các quốc gia có công nghệ tài chính phát triển, các quốc gia/ vùng lãnh thổ khác trên thế giới có nền tảng internet còn tương đối kém phát triển, vì vậy, người dân ở những vùng này không thể sử dụng được các tiện ích hiệu quả của các dịch vụ tài chính trực tuyến. Đây cũng là cơ hội không thể tuyệt vời hơn cho các công ty khởi nghiệp về mảng fintech, trong đó có Stori, một công ty mới nổi ở Mexico.

ZZONrXUPrpizZrkhtdpewV1 i9eL7p7tThv M40iT0OrLe98pvsWwLh0BcB wRg7PCozIpAbqFIzFux

Image Source: Stor

Trên thị trường tín dụng ở Mỹ Latinh, nguồn cung giảm so với nhu cầu. Đó là lý do tại sao [Stori] bắt đầu cung cấp dịch vụ thẻ tín dụng trực tuyến ở Mexico từ năm 2020. Cho đến nay, ứng dụng của họ đã thu hút được hơn 1.4 triệu khách hàng tại địa phương và nó cũng giúp cho [Store] đạt mức tăng trưởng doanh thu tới 2000% trong năm 2021. Gần đây, [Stori] đã huy động được 150 triệu đô la trong vòng tài trợ mới và được định giá là 1.2 tỷ đô la.

NTczUOIeNbsfzdiq tMwzJNaQMbKxW5ZHu6bqrMmldYTqQoyyPnugevcghPXjQp2GUvNpBAlMoCG2oVI5lxVCwT0kWUsfQ xXo5Y0Be5ABeo 8gnFJZpn4Hfifn5vufPQLvnGAr7p HdDxeS 7PAogc

Image Source: Stori

[Stori] đã chứng mình rằng ở đâu có nhu cầu, ở đó có thị trường. Nhưng đối với những người mới tham gia, ngành tài chính là ngành luôn có rủi ro cao. Không có cách nào để biết ngoại trừ thông qua thực tiễn, nếu các hệ thống tài chính fintech được triển khai tốt ở các khu vực phát triển được áp dụng ở các khu vực kém phát triển hơn. Và sẽ nhiều vấn đề xảy ra tại thị trường các nước khác nhau, trong đó có cả những vấn đề liên quan tới phong tục và chính sách pháp luật.

Để tránh những rủi ro nêu trên, chúng ta có thể học hỏi từ những công ty fintech đã thành công trước đó, những kinh nghiệm của họ có thể sẽ giúp chúng ta tránh được một số sai lầm không mong muốn.

[Webull] một công ty môi giới được thành lập từ tháng 5 năm 2017. Trong chưa đầy 1 năm sau, công ty đã trở thành một thành viên của cơ quan quản lý ngành tài chính (FINRA) và là đại lý môi giới được đăng ký với ủy ban chứng khoán (SEC). Webull chuyến trụ sở tới số 44 Wall Street Suite 501, New York vào tháng 2 năm 2018 và bắt đầu chào dịch vụ ko phí hoa hồng ở thị trường chúng khoán Mỹ từ tháng 5 năm 2018.

WAWCArfj6lXhFciBIN2ieF8Msl3cN0B1OJdWTmVB9s9o1 OExK 2NBAilB9DBQ7YRZIPDrNc1syKrwwFDYvoMiITm79YwTx9rD 0daokTvuwWPZiLMSyaIQCJtlKMTMr5qnkX

Image Source: Webull

Theo dữ liệu từ SocialPeta-Advertiser Analysis, [Webull] nhấn mạnh vào câu “0 hoa hồng” trong khẩu hiệu quảng cáo của họ, cố găng thu hút nhiều người dùng hơn thông qua ngưỡng phí thấp hơn. Theo dữ liệu được công khai của họ, [Webull] đã thực hiện giao dịch hơn 2 tỷ cổ phiếu trong năm 2018.

Nhưng [Webull] không nổi bật hơn so với các công ty môi giới chứng khoán khác, cho tới năm 2021 khi nó đóng một vai trò quan trọng trong cuộc chiến “Các nhà đầu tư nhỏ lẻ chống lại các giao dịch bán khống”. Trong cuộc chiến này, các nhà đầu tư nhỏ lẻ ở Mỹ đã cố gắng đẩy giá cổ phiếu của GameStop lên gấp 40 lần trong vòng 1 tháng, khiến cho nhiều nhà đầu tư bán khống trên phố Wall bị thiệt hại nặng nề, nhưng trong đó, một số tổ chức, như Webull lại kiếm được nhiều tiền và trở nên nổi tiếng.

Theo các nguồn tin, vào thời điểm quan trọng của cuộc chiến, nhiều công ty môi giới khác trong đó có [Robinhood] đã đóng cửa giao dịch các cổ phiếu chủ chốt, đặt các nhà đầu tư nhỏ vào thế bất lợi. Nhưng [Webull] lại khác, họ mở cửa giao dịch sớm hơn, tạo cơ hội cho các nhà đầu tư có thể giao dịch trở lại và cũng đã thu được khá nhiều người dùng mới. [Webull] đã có thu hút thêm 1548% người dùng mới trong vòng 1 tuần và nhanh chóng trở thành công ty môi giới chứng khoán lớn thứ 2 tại Mỹ.

MziGCNm9x5ii21hJocpaZkMtsZLkNGiqkS wCNNtK42W999IoDicBJaA1Og9cGsL0 i X5skR5LPCG6tyKdw0DshFbbPJbKUX199Z4WrkQYoiCf6b7KONXr1F7uxBfLFq7NCAzAMkEvYL0tWg1 M0I

[Webull] đã lọt top ứng dụng tài chính có doanh thu cao nhất trên Android trong nửa đầu năm 2022

Giấy phép cho phép [Webull] truy cập thị trường và dịch vụ ủy quyền không hoa hồng đã thu hút nhà đầu tư cơ bản. Dựa trên tất cả những điều đó, [Webull] đủ điều kiện tham gia “các nhà đầu tư nhỏ vs các giao dịch bán khống”. Tuy nhiên, có nhiều cách để các công ty fintech gặt hái thành công, thu hút người dùng bằng cách đáp ứng được nhu cầu cốt lõi của họ là một trong những cách tốt.

Công ty [Akulaku] gia nhập thị trường Indonesia từ năm 2016, bắt đầu như một nền tảng thương mại điện tử trực tuyến. Ở giai đoạn đầu, họ hết các sản phẩm hàng hóa cung cấp trên nền tảng của họ là các sản phẩm điện tử và đồ nội thất, sau đó họ cung cấp thêm các dịch vụ sinh hoạt như dịch vụ nạp tiền điện thoại. Năm 2018, khi nền tảng này có được một lượng người dùng nhất định, [Akulaku] bắt đầu cung cấp các khoản vay tín chấp cá nhân và từ từ mở rộng hoạt động kinh doanh sang mảng dịch vụ tài chính ở Indonesia.

Cũng giống như các ứng dụng khác, phương pháp quảng cáo chính của [Akulaku] là làm việc với các chủ sở hữu thương hiệu và mua quảng cáo truyền thông định hướng. Theo dữ liệu từ SocialPeta, [Akulaku] có hơn 8000 quảng cáo được phát hành trong nửa đầu năm 2022 và công ty cũng phải phát hành nhiều quảng cáo hơn trong tháng 5 và tháng 6 để cạnh tranh với các nền tảng thương mại điện tử khác trong mùa hè.

AGVQjDdF4gUvYzUdKIO8wic ztpb6RG2ntxCKwVMw9JfMao4rSfkqauiP2zjS0LerJnQSZYn vqw0xkTlnXHq3XZ7naz6Avl3b vFaV0VPKLZ3VRGuFFYtWvyMEOUN7e3XracMXumefWs3z4e6iKtpg

[Akulaku] ưu thích cách phát hành quảng cáo dạng hình ảnh, với quảng cáo hình ảnh chiếm tới 90% tổng số quảng cáo của họ trong nửa đầu năm 2022. Hầu hết các quảng cáo đều hiển thị các sản phẩm bán chạy để thu hút nhiều người dùng hơn. Một số quảng cáo là các video ngắn về những câu chuyện kịch tính. Tổng thể, hầu hết các quảng cáo của ứng dụng là hiển thị các tính năng của nền tảng.

5 UUUJ9xWom8Un6ZTmCuOTbkbNk5kK1pyvcWdq9UerYisHAI oB2sXnymVnlKJu1HQvRr8vgEF76dbeGctMXkdVsfVclFaNG3 syY3Agod8FP7bex7 GrpcCdC8bjw1 euMkp z4L0r8GKrNk jA3gw

[Akulaku] có tầm nhìn xa hơn khi không chỉ kinh doanh ở Đông Nam Á. Họ sẽ lấy khu vực Đông Nam Á làm điểm tựa khởi đầu và sau đó mở động ra nhiều quốc gia khác bằng cách xây dựng một mạng lưới hợp tác hệ sinh thái các ngân hàng kỹ thuật số và các dịch vụ BaaS sẽ giúp cho họ khám phá nhiều thành phố hơn trên thế giới. Hãy cùng chờ đợi sự phát triển của[Akulaku] .

Năm 2021 đã chứng kiến tổng cộng 165.625 tỷ đô la được đầu tư vào ngành công nghệ blockchain trên toàn cầu, tăng 222.38% so với cùng kỳ năm ngoái. với xu hướng tăng trưởng như vậy, ngày càng nhiều quốc gia/vùng lãnh thổ thực hiện chính sách hỗ trợ phát triển công nghệ blockchain. Đi kèm với đó thì các chính sách cũng đẩy nhanh hơn quá trình hiện thực hóa các công nghệ blockchain. Khi các bộ luật và quy định phát luật được hoàn thiện, thị trường fintech sẽ mang một diện mạo mới trong tương lai.

Ngành công nghiệp ứng dụng di động đã có những diễn biến gì trong nửa đầu năm 2022? Để giải đáp điều này, SocialPeta đã xuất bản “Báo cáo về tiếp thị ứng dụng di động nửa đầu năm 2022”, bản báo cáo cung cấp thông tin một cách đầy đủ và có giá trị để sản phẩm của bạn dễ dàng mở rộng thị trường trên toàn cầu. Dữ liệu trong bản báo cáo này sẽ bao gồm 72 quốc gia và vùng lãnh thổ, cũng như hơn 90 kênh tiếp thị nổi tiếng trên thế giới.

Tải phiên bản đầy đủ sách trắng (white paper) về ngành ứng dụng đi động nửa đầu năm 2022 tại đây.

Để biết thêm thông tin, bạn có thể truy cập link: www.socialpeta.com

* Nguồn: Marketing SocialPeta

Marketing Group là Cộng đồng Marketing và Xây dựng Thương hiệu toàn diện tại Việt Nam, với những sản phẩm và dịch vụ có kết nối chặt chẽ với nhau để phục vụ cho nhu cầu đa dạng của marketers nói chung, người làm kinh doanh nói riêng.

© 2012 – 2022 Marketing Group.

do Sở KH&ĐT cấp ngày 10/03/2012.

Năm 2021 đã chứng kiến sự quan tâm đặc biệt đến mảng fintech (công nghệ tài chính), dẫn đến sự hàng loạt công ty fintech được rót vốn tài trợ mở rộng hoạt động. Năm 2022, fintech tiếp tục là mảng gây sốt. Theo dữ liệu từ một báo cáo nghiê

Điều hướng bài viết

❮ Previous Post: Xây dựng thương hiệu cá nhân theo phong cách Barack Obama
Next Post: Hướng dẫn chi tiết 16 kỹ thuật giúp bài viết hấp dẫn hơn và thu hút nhiều độc giả (P.1) ❯

You may also like

Branding
5 yếu tố cần tham chiếu khi đổi tên thương hiệu
Tháng Một 3, 2023
Branding
Samsung ra mắt Samsung House
Tháng Một 3, 2023
Branding
Chủ tịch FPT Trương Gia Bình: “Công cuộc chuyển đổi số vĩ đại đã lăn bánh”
Tháng Một 3, 2023
Branding
Cái giá của Zalo
Tháng Một 3, 2023

Chuyên mục

  • Blog (4.664)
  • Branding (19.126)
  • Casestudy (1.673)
  • Content (1)
  • Digital Marketing (4.915)
  • Jobs (1.528)
  • Longform (3)
  • Mới nhất (1)
  • Reviews (1)
  • Showcase (3)
  • Tổng hợp (12)
  • Tools (1)
  • Từ điển (670)

Bài mới

  • Quảng cáo trên Facebook có thực sự hiệu quả?
  • Vissan tham vọng là nhà sản xuất thực phẩm lớn nhất Việt Nam
  • Cửa hàng di động xách tay nhỏ lẻ vẫn sống tốt
  • Cách ứng dụng messenger của Facebook thay đổi “cuộc chơi” chatbot đang dần mở ra một nền tảng cho các thương hiệu
  • Hai thái cực của điện thoại Sony tại Việt Nam
  • Ngành hàng BIA: Cập nhật hoạt động của các thương hiệu bia những tháng đầu năm 2015
  • Dốc hết trái tim: Điều gì xuất phát từ trái tim sẽ đến được tới trái tim
  • Tại sao Facebook Live lại thu hút người xem hơn truyền hình?
  • Thay vì bán sản phẩm, hãy bán một câu chuyện cho khách hàng
  • Thương mại điện tử tại Việt Nam: Chông gai ai sẽ đi?
  • Bị “ném đá” vì quảng cáo “kỳ thị”
  • (không có tiêu đề)
  • Những đế chế công nghệ bắt đầu khởi nghiệp từ garage
  • Báo điện tử VnExpress bất ngờ mở VnExpress Shop
  • Digital Video bước vào thời hoàng kim: 8 điều thương hiệu cần biết
  • Hướng dẫn thiết kế logo theo phong thủy
  • Chủ tịch Bita’s: “Chân phải đạp đất, đừng ham nổi tiếng viển vông”
  • Làm sao để Designer có thể sáng tạo khi làm việc trong một tập đoàn?
  • Facebook Marketing: Đã đến lúc Fan Page cần sử dụng app “sạch”
  • VNG sẽ mở chuỗi bán lẻ điện thoại di động?
  • Starbucks vào Việt Nam: Thì sao!
  • Facebook là bạn hay thù của giới truyền thông?
  • Ogilvy & Mather công bố nghiên cứu 12 thị trường tăng trưởng nhanh (V12) tạo sức ảnh hưởng đến sự phát triển toàn cầu
  • Dự thảo quảng cáo thực phẩm: Đề xuất giảm bớt thủ tục, hồ sơ
  • Google sẽ ra mắt smartphone “chính chủ” cuối năm nay?
  • Điểm mặt những chú sư tử dũng mãnh của cuộc đi săn Vietnam Young Lions 2018
  • CPI 6 tháng năm 2016: Tốc độ tăng gấp 5 lần cùng kỳ
  • “Câu thần chú” giúp các chiến dịch marketing của Samsung luôn thành công
  • Apple, Microsoft và cuộc chiến vì tương lai công nghệ
  • 7 quảng cáo ngoài trời tương tác thông minh cực đỉnh
  • Tự tin với óc sáng tạo của mình, bạn có chắc sẽ giải được đề Vietnam Young Lions 2018?
  • Cuộc bành trướng của Google Fiber
  • Dietrich Mateschitz và tham vọng “phủ sóng” Red Bull lên truyền thông

Từ khóa

content outline cách làm nội dung cách viết content viết content
  • Trang chủ
  • Digital
  • Content
  • Showcase
  • Casestudy
  • Reviews
  • Tools
  • Content
  • Jobs
  • Blog
  • Longform

Copyright © 2023 Hiệp hội làm marketing Việt Nam.

Theme: Oceanly News by ScriptsTown