Skip to content
Hiệp hội làm marketing Việt Nam
  • Trang chủ
  • Digital
  • Content
  • Showcase
  • Casestudy
  • Reviews
  • Tools
  • Content
    • Ấn phẩm truyền thông
    • Dịch vụ Backlink
    • Dịch vụ chăm sóc Fanpage
    • Dịch vụ dịch thuật content
    • Dịch vụ Email Marketing
    • Dịch vụ thiết kế Brochure – Leaflet – Infographic
    • Dịch vụ thiết kế Landing Page
    • Dịch vụ tư vấn Content Marketing
    • Dịch vụ viết bài PR
    • Dịch vụ xây dựng Ebook thương hiệu
    • Kịch bản Event – MC
    • Tài liệu truyền thông nội bộ
    • Video Marketing
    • Xây dựng câu chuyện thương hiệu
  • Jobs
  • Blog
  • Longform
  • Home
  • Branding
  • The View from My Window: Góc nhìn Người trong cuộc (Phần 15)

The View from My Window: Góc nhìn Người trong cuộc (Phần 15)

Posted on Tháng Một 3, 2023 By admin
Branding

Tại sao sáng tạo lại là vấn đề đáng lưu tâm?
Tôi tin đó là 1 vấn đề quan trọng bởi vì sáng tạo là thứ tạo nên con người chúng ta. Và được làm người nghĩa là chúng ta được phép thỏa sức sáng tạo.
Hầu hết những “nguyên liệu” cho s

Tại sao sáng tạo lại là vấn đề đáng lưu tâm?

Tôi tin đó là 1 vấn đề quan trọng bởi vì sáng tạo là thứ tạo nên con người chúng ta. Và được làm người nghĩa là chúng ta được phép thỏa sức sáng tạo.

Hầu hết những “nguyên liệu” cho sự sáng tạo đều ở xung quanh chúng ta, bao gồm những con chữ mà bạn đang đọc, chúng được sinh ra từ sự sáng tạo của con người.

Nhưng tại sao, đôi khi chúng ta thấy thật khó để hiểu được sự sáng tạo đó. Tại sao chúng ta đánh giá sự sáng tạo trên những tiêu chuẩn khác nhau? Tại sao ý tưởng này lại hay hơn ý tưởng kia?

9621Idea 1464927489

Có phải vì một vài người trong số chúng ta sáng tạo hơn những người khác, hay có lẽ họ sinh ra đã được trời ban cho nhiều tài năng hơn, vậy nên giá trị những ý tưởng của họ sâu sắc hơn?

Cũng có thể! Nhưng đã là một con người đồng nghĩa rằng mỗi chúng ta là một cá tính khác biệt. Vậy làm thế nào chúng ta giải quyết được việc có nhiều đánh giá khác nhau cho 1 ý tưởng? Làm thế nào để chúng ta có thể dễ dàng ngồi lại với nhau sau đó?

Đã một khoảng thời gian dài, tôi không còn trình bày ý tưởng của mình cho client nữa. Thay vào đó, tôi chia sẻ insight với họ. Và nếu tất cả chúng tôi đều đồng ý insight này là đúng, và quan trọng hơn là nó mới mẻ thì tôi sẽ diễn dịch và làm rõ nghĩa insight đó. Và tôi tiếp cận ý tưởng (hay là cách diễn dịch insight) theo một cách rất logic.

Nghe có thật phi lí không khi một người làm sáng tạo lại nghĩ về sáng tạo theo những thuật ngữ logic? Trong ngành sáng tạo này, thì tôi nghĩ là không.

Để sáng tạo có ý nghĩa, và để những ý tưởng được khai thác hết tiềm năng, sự sáng tạo đó cần phải “đo đếm” được (ít nhất là khi nói đến việc đánh giá ý tưởng quảng cáo) bằng một thứ gì đó càng đơn giản càng tốt, như cái cách chúng ta suy nghĩ logic bình thường.

Thật ra, càng phóng đại ý tưởng thì sự logic càng nên được áp dụng để đánh giá nó thật chuẩn xác. Còn để ý tưởng trở nên phù hợp thì như thế nào? Lý do để những ý tưởng thú vị phải được “bén rễ” dựa trên sự logic hay nói cách khác làm thế nào để một người ngoài đọc vào có thể hiểu được ý tưởng đó là gì? Và nếu như bạn không thể tìm được logic trong ý tưởng của bạn thì chỉ một lí do duy nhất đó là: ý tưởng của bạn không có bất kì nền tảng căn bản nào. Nó không có trọng tâm, và không có liên quan đến sự quan trọng của nhiệm vụ.

Vì thế, để sáng tạo có ý nghĩa, và để những ý tưởng được khai thác hết tiềm năng, sự sáng tạo đó cần phải “đo đếm” được (ít nhất là khi nói đến việc đánh giá ý tưởng quảng cáo) bằng một thứ gì đó càng đơn giản càng tốt, như cái cách chúng ta suy nghĩ logic bình thường.

English version

Why does creativity matter?

I believe it matters because being creative is what makes us human. And being human allows us to explore creativity.

Most of the material things that we have around us, including the words you’re reading now, were born from the act of human creation.

But why do we sometimes find creativity hard to comprehend? Why do we judge creativity on different wavelengths? Why is one idea better than the other?

Is it because some of us are more creative than others, perhaps born with more talent than others, and so more perceptive of the quality of ideas?

Maybe. But being human also means being different from person to person. So how do we solve the problem of having a different judgment of ideas? How do we get to be on the same page then?

I have for a long time now stopped presenting ideas to clients. Instead, I share insights with clients. And if we all agree the insight is true, and most importantly, fresh, I share the interpretation of the insight. And I approach the idea (or interpretation of the insight) in a very logical manner.

Does it sound un-creative that a creative person should think of creativity in logical terms? In our business, I think not.

In fact, the more exaggerated the idea, the more logic has to be applied to justify its merit. How else is the idea relevant? The reason for the idea’s fantastic element has to be rooted in logic otherwise how can someone else understand it? And if you cannot find the logic in your idea that just means one thing, your idea is without any basis at all. It has no focus, and it has nothing to anchor it to the importance of the task.

So for creativity to truly matter, and for ideas to truly live up to their potential, we need creativity to be measured (when it comes to judging advertising ideas at least) by something as human as our creativity, our ability to think logically.

The views expressed in this article are personal opinions and do not represent the views of the respective agency.

Xem toàn bộ loạt bài The View from My Window: Góc nhìn Người trong cuộc tại đây.

Marketing Group

Marketing Group là Cộng đồng Marketing và Xây dựng Thương hiệu toàn diện tại Việt Nam, với những sản phẩm và dịch vụ có kết nối chặt chẽ với nhau để phục vụ cho nhu cầu đa dạng của marketers nói chung, người làm kinh doanh nói riêng.

© 2012 – 2022 Marketing Group.

do Sở KH&ĐT cấp ngày 10/03/2012.

Tại sao sáng tạo lại là vấn đề đáng lưu tâm?
Tôi tin đó là 1 vấn đề quan trọng bởi vì sáng tạo là thứ tạo nên con người chúng ta. Và được làm người nghĩa là chúng ta được phép thỏa sức sáng tạo.
Hầu hết những “nguyên liệu” cho s

Điều hướng bài viết

❮ Previous Post: Harvard luận bàn Công thức chiến thắng của Sir Alex Ferguson (Phần 1)
Next Post: Sinh viên Việt phân tích nghịch lý hạt gạo Việt ❯

You may also like

Branding
Các thương hiệu phải nắm vững nghệ thuật kể chuyện
Tháng Một 3, 2023
Branding
Người tiêu dùng thay đổi, kênh thương mại phát triển theo
Tháng Một 3, 2023
Branding
Làn sóng IPO trở lại thung lũng Silicon
Tháng Một 3, 2023
Branding
Brand Updates W33/2022: Vietnam Airlines triển khai ứng dụng đọc báo; Samsung hợp tác cùng BTS trong chiến dịch mới
Tháng Một 3, 2023

Chuyên mục

  • Blog (4.664)
  • Branding (19.126)
  • Casestudy (1.673)
  • Content (1)
  • Digital Marketing (4.915)
  • Jobs (1.528)
  • Longform (3)
  • Mới nhất (1)
  • Reviews (1)
  • Showcase (3)
  • Tổng hợp (12)
  • Tools (1)
  • Từ điển (670)

Bài mới

  • Quảng cáo trên Facebook có thực sự hiệu quả?
  • Vissan tham vọng là nhà sản xuất thực phẩm lớn nhất Việt Nam
  • Cửa hàng di động xách tay nhỏ lẻ vẫn sống tốt
  • Cách ứng dụng messenger của Facebook thay đổi “cuộc chơi” chatbot đang dần mở ra một nền tảng cho các thương hiệu
  • Hai thái cực của điện thoại Sony tại Việt Nam
  • Ngành hàng BIA: Cập nhật hoạt động của các thương hiệu bia những tháng đầu năm 2015
  • Dốc hết trái tim: Điều gì xuất phát từ trái tim sẽ đến được tới trái tim
  • Tại sao Facebook Live lại thu hút người xem hơn truyền hình?
  • Thay vì bán sản phẩm, hãy bán một câu chuyện cho khách hàng
  • Thương mại điện tử tại Việt Nam: Chông gai ai sẽ đi?
  • Bị “ném đá” vì quảng cáo “kỳ thị”
  • (không có tiêu đề)
  • Những đế chế công nghệ bắt đầu khởi nghiệp từ garage
  • Báo điện tử VnExpress bất ngờ mở VnExpress Shop
  • Digital Video bước vào thời hoàng kim: 8 điều thương hiệu cần biết
  • Hướng dẫn thiết kế logo theo phong thủy
  • Chủ tịch Bita’s: “Chân phải đạp đất, đừng ham nổi tiếng viển vông”
  • Làm sao để Designer có thể sáng tạo khi làm việc trong một tập đoàn?
  • Facebook Marketing: Đã đến lúc Fan Page cần sử dụng app “sạch”
  • VNG sẽ mở chuỗi bán lẻ điện thoại di động?
  • Starbucks vào Việt Nam: Thì sao!
  • Facebook là bạn hay thù của giới truyền thông?
  • Ogilvy & Mather công bố nghiên cứu 12 thị trường tăng trưởng nhanh (V12) tạo sức ảnh hưởng đến sự phát triển toàn cầu
  • Dự thảo quảng cáo thực phẩm: Đề xuất giảm bớt thủ tục, hồ sơ
  • Google sẽ ra mắt smartphone “chính chủ” cuối năm nay?
  • Điểm mặt những chú sư tử dũng mãnh của cuộc đi săn Vietnam Young Lions 2018
  • CPI 6 tháng năm 2016: Tốc độ tăng gấp 5 lần cùng kỳ
  • “Câu thần chú” giúp các chiến dịch marketing của Samsung luôn thành công
  • Apple, Microsoft và cuộc chiến vì tương lai công nghệ
  • 7 quảng cáo ngoài trời tương tác thông minh cực đỉnh
  • Tự tin với óc sáng tạo của mình, bạn có chắc sẽ giải được đề Vietnam Young Lions 2018?
  • Cuộc bành trướng của Google Fiber
  • Dietrich Mateschitz và tham vọng “phủ sóng” Red Bull lên truyền thông

Từ khóa

content outline cách làm nội dung cách viết content viết content
  • Trang chủ
  • Digital
  • Content
  • Showcase
  • Casestudy
  • Reviews
  • Tools
  • Content
  • Jobs
  • Blog
  • Longform

Copyright © 2023 Hiệp hội làm marketing Việt Nam.

Theme: Oceanly News by ScriptsTown